Thứ Hai, 21 tháng 11, 2016

Công dụng thần kỳ của trái mướp với bệnh tiểu đường

Trái mướp là một thực phẩm được sử dụng hằng ngày, rất phổ biến trong các bữa ăn của các gia đình người Việt. Tuy nhiên ít người biết đến công dụng thần kỳ của trái mướp với bệnh tiểu đường. Tất cả các bộ phận của cây mướp đều có thể làm thuốc như: trái, vỏ, hạt, rễ...

Vậy trong trái mướp có những chất gì có tác dụng chữa bệnh?

- Trong trái mướp có rất nhiều chất: chất đắng, saponin, chất nhầy, lignin, protein... Trái mướp còn có cả chất xơ, Vitamin C, đồng, magie, sắt...

- Quả mướp có nhiều nước,  chứa rất ít calorie (60mg/100g khi nấu chín).

- Mướp còn có thể có tác dụng giúp giảm cân, trị bệnh trĩ, bệnh táo bón, bệnh dạ dày...

Tác dụng của trái mướp với bệnh tiểu đường ra sao?

Trái mướp có vị ngọt, tính mát, không độc, có tác dụng thanh nhiệt, tiêu đờm, lợi ruột, hoạt huyết, thông kinh lạc... Có thể dùng trong việc chữa trị mụn nhọt lở loát, hạ nhiệt, giảm đau gân cốt, trĩ... Mướp có lượng mỡ thấp, đường thấp cali cao và còn chứa nhiều nguyên tố vi lượng. Ăn mướp thường xuyên sẽ có tác dụng tốt với người nóng phổi, bị dạ dày hay huyết áp cao với người già bị bệnh tiểu đường.

Mướp còn giúp làm mạnh tim, tăng đờm và nâng cao khả năng miễn dịch cho cơ thể.

Chế độ ăn cho bệnh nhân tiểu đường 2
mướp và một số rau củ nhiều chất xơ rất tốt


Giới thiệu một số món ngon từ mướp:

1. Với người bị bệnh tiểu đường: nếu 250g mướp uống mỗi ngày, ngày uống 2 lần.

2. Luộc mướp ăn hàng ngày thay cho thức ăn.

3. Cháo mướp.

Nguyên liệu:

- Mướp tươi non : 1 quả

- Gạo trắng : 50g

- Muối, bột ngọt.

Cách làm:

Gạo vo sạch. Mướp gọt vỏ, rửa sạch, chẻ đôi, cắt miếng chéo, nhỏ. Bắc nồi nấu cháo, khi cháo gần chín cho mướp vào, nêm gia vị vừa ăn. Cháo nhừ là được. Ăn vào buổi tối hoặc sáng.

Công dụng:

- Cháo mướp có tác dụng rất tốt, giúp thanh nhiệt giải độc, lợi thủy. Rất thích hợp với bênh nhân bị bệnh tiểu đường kèm phát viêm tuyến tiệt liệt cấp tính, thấp nhiệt.

- Mướp tuy là có tác dụng rất tốt với bệnh tiểu đường nhưng bệnh nhân không nên ỷ lại vào mướp mà dừng uống thuốc điều trị.

Để có thể sống chung, sống khỏe với căn bệnh đái tháo đường, ngoài chế độ ăn uống hợp lý, bệnh nhân cần phải sử dụng thuốc và tập luyện thể dục thể thao một cách hợp lý .

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét